Nho không chỉ là loại trái cây được rất nhiều người ưa thích mà mới đây các nhà nghiên cứu cho biết rằng, nho có tác dụng hỗ trợ điều trị huyết áp cao vô cùng hiệu quả. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhữn thành phần có trong nho và tác dụng với bệnh cao huyết áp như thế nào nhé.

Nho và thành phần hóa học của nho

Nho là một loại quả mọng, mọc thành chùm từ 6 đến 300 quả, có màu đen hoặc lam, vàng, đỏ tía, lục hay trắng. Khi chín, nho có thể ăn tươi hoặc được sấy khô để làm nho khô, cũng như được dùng để sản xuất các loại rượu vang, thạch nho, nước quả, dầu hạt nho.

Trong quả nho chứa, 0,2% protein, 0,2% tro 0,1% glucid, 0,1% chất béo. Trong 100ml dịch quả có 0,05mg As. Khi quả nho chín có chứa acid malic, acid oxalic, acid racemic và acid tartaric, một lượng nhỏ vitamin B1 và B2.

nho-tri-mun-hieu-qua

Tác dụng của nho với huyết áp cao

Theo một nghiên cứu lâm sàng được công bố trong hội nghị tim mạch hàng năm tổ chức tại Chicago – Mỹ tháng 03/2012, ăn nho thường xuyên mỗi ngày sẽ giúp chống tăng huyết áp đối với những người mắc bệnh cao huyết áp. Nghiên cứu trên kết luận cụ thể đối với những người ở trong tình trạng tiền mắc bệnh cao huyết áp (tức chỉ số đo khoảng huyết áp tâm thu 120 -139 mm Hg trên huyếtáp tâm trương 80 -90 mm Hg ) thì mỗi ngày ăn nho ba lần có thể giúp làm giảm chỉ số đo huyết áp xuống một cách rõ rệt.

Các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm tác dụng trị huyết áp cao của nho ở một số loài động vật gặm nhấm. Các con vật thí nghiệm được chia thành 2 nhóm với chế độ ăn nhiều muối nhằm tạo điều kiện cho bệnh huyết áp cao. Tuy nhiên, một nhóm được cho ăn thêm bột tổng hợp các loại nho (xanh, đỏ và đen), còn nhóm còn lại được dùng thuốc điều trị cao huyết áp.

Kết quả của cuộc thí nghiệm cho thấy, huyết áp của nhóm ăn bột nho giảm hơn so với nhóm sử dụng thuốc điều trị cao huyết áp, đồng thời tim cũng hoạt động tốt hơn và ít bị tổn thương hệ tim mạch.

Trong khi đó, nhóm dùng thuốc chống cao huyết áp bị nhiều tổn thương hệ tim mạch hơn nhóm ăn bột nho mặc dù cũng hạn chế được bệnh.

Các nhà khoa học cũng đã chỉ ra rằng trong tất cả các phần của quả nho (vỏ, phần thịt và hạt) đều có flavonoide, một chất chống oxy hóa và có khả năng giảm huyết áp.

Vậy, để trả lời cho câu hỏi “Người huyết áp cao nên ăn gì” chắc chắn không thể thiếu nho. Bạn nên sử dụng nho hàng ngày để ngăn ngừa và điều trị căn bệnh nguy hiểm này.

 

Mách bạn: 

Theo lương y Vũ Quốc Trung, Hồng Sâm là Nhân Sâm đã qua chế biến có tính ôn, có thể bồi bổ dương khí ít tác dụng phụ, phù hợp với mọi đối tượng.

hong-sam-kho-6-nam-tuoi-300g_s551

Vì các thành phần ginsenoside có trong Hồng Sâm có tác dụng làm điều hòa lưu thông khí huyết nên có tác dụng điều hòa và ổn định huyết áp.

Không những đối với người cao huyết áp mà tác dụng của hồng sâm còn hiệu quả với người huyết áp thấp.

>>>> Xem thêm: trà hồng sâm hàn quốc

>>>> Tác dụng của cao sâm hàn quốc

Trên đây chúng tôi đã chia sẻ với các bạn về tác dụng của nho đối với người cao huyết áp.Hy vọng bài viết này sẽ thật hữu ích dành cho bạn đọc.

Nguồn: huyetapcao