Tỉ lệ mắc bệnh tim mạch ở phụ nữ, đặc biệt khi bước vào độ tuổi trung niên ngày càng tăng. Vậy có những cách nào phòng ngừa bệnh tim mạch hiệu quả ở phụ nữ trung niên? Để giải đáp thắc mắc này thì các bạn hãy cùng với chúng tôi đi tìm hiểu chi tiết qua nội dung chia sẻ dưới đây nhé!
1. Vì sao bệnh tim mạch lại phát triển ở phụ nữ trung niên?
Khi bạn còn trẻ tuổi hệ trục não bộ – tuyến yên – buồng trứng sẽ hoạt động nhịp nhàng cũng như suôn sẻ với nhau. Sự ổn định này sẽ giúp cho lượng cholesterol xấu trong máu giảm đi cũng như chúng không thể có điều kiện để lắng đọng và tạo thành những mảng xơ vữa.
Bước vào độ tuổi trung niên, khoảng 35 – 40 tuổi thì hệ trục này bắt đầu có xu hướng không ổn định. Lượng cholesterol xấu cũng vì thế mà tăng dần và những mảng xơ vữa cũng vì thế được hình thành mất kiểm soát. Lúc này, động mạch bị chặn nhiều bởi những mảnh vỡ và rất có thể rơi vào tình trạng tắc nghẽn. Dấu hiệu đầu tiên mà nhiều người nhận thấy đó chính là tình trạng cao huyết áp.
Giai đoạn tiền mãn kinh với sự thay đổi hormone khiến cho nhiều chị em thay đổi tính cách, hay nổi nóng, bực dọc… là nguyên nhân gây nên bệnh tim thời kỳ mãn kinh.
2. Vì sao bệnh tim mạch nguy hiểm với phụ nữ trung niên?
Bệnh tim mạch ở nam giới thường dễ nhận biết hơn nữ giới nên có thể phòng tránh bệnh khá hiệu quả. Tuy nhiên, phòng ngừa tim mạch ở phụ nữ trung niên lại khá mơ hồ cũng như khó có thể nhận biết nổi. Thông thường, biểu hiện của bệnh là: Đau nhức toàn thân, thở gấp hoặc khó thở tuy nhiên chỉ cần ngồi 1 lát là tình trạng có thể thuyên giảm, đau dạ dày nhưng thực chất lại là đau tim….
Vì, dấu hiệu nhận biết bệnh không rõ ràng cụ thể nên khi bệnh rất nặng hoạt phát bệnh ta mới nhận ra. Lúc này tình trạng bệnh nặng nên khả năng phục hồi cũng như điều trị sẽ đòi hỏi nhiều thời gian công sức cũng như vô cùng tốn kém.
3. Phòng bệnh tim mạch ở phụ trung niên như thế nào?
Thay đổi thói quen ăn uống:
Phòng ngừa tim mạch ở phụ nữ trung niên bằng những cách khá đơn giản sau đây:
Nên tăng cường rau xanh cùng với trái cây, mỗi ngày nên ăn ít hơn 5 gr muối, hạn chế đồ ăn ngọt cũng như đồ ăn nhiều dầu mỡ, nhiều chất béo.
Thay đổi lối sống:
Luôn luôn vừa làm việc, vừa nghỉ ngơi. Tích cực rèn luyện các bài vận động phù hợp với tình trạng sức khỏe. Nó không chỉ giúp cho bạn khỏe mạnh hơn mà còn giúp bạn có một hệ tim mạch khỏe mạnh.
Việc cung cấp dưỡng chất sẽ giúp cho hệ trục não bộ – tuyến yên – buồng trứng hoạt động tốt và có mối liên hệ hài hòa với nhau.
Bên cạnh biện pháp phòng bệnh trên thì sử dụng nhân sâm hoa kỳ cũng là một trong những phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Chi tiết về tác dụng và có những cách sử dụng nào thì các bạn xem tại: Tác dụng của nhân sâm Hoa Kỳ (nhân sâm Mỹ) đối với các loại bệnh
Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng thì các bạn cần phải dùng theo đúng liều lượng và đúng cách để đạt được hiệu quả tốt nhất nhé.
Chúc bạn sức khỏe!
Xem thêm:
— Bệnh cao huyết áp và bệnh tim mạch có liên quan gì với nhau?