Dược liệu

Tác dụng chữa bệnh cực hay từ rau mồng tơi

Tác dụng chữa bệnh cực hay từ rau mồng tơi

Rau mồng tơi còn gọi là mùng tơi, lạc quỳ, có tên khoa học là Basella alba L, thuộc họ Basellaceae, là loại dây leo, lá to, dày, dòn, màu xanh thẫm và nhiều chất nhầy. Quả nhỏ khi chín có nước với màu tím than. Theo Đông y, mồng tơi có vị chua ngọt, không độc, tính lạnh có tác[Read More…]

Bồ kết trị trúng phong, động kinh

Bồ kết trị trúng phong, động kinh

Quả bồ kết có vị cay, mặn, tính ôn, hơi độc thông khiếu, khử đờm, tiêu thũng, làm hắt hơi. Hạt có vị cay tính ôn, thông đại tiện, tán kết, chữa mụn nhọt. Gai có vị cay, tính ôn, tiêu thũng, xẹp mưng mủ (bài nung ), sát trùng… Con gọi là chùm kết, tạo giác. Bồ kết mọc hoang[Read More…]

Tác dụng của đinh lăng chữa ho, thanh nhiệt, lợi tiểu

Tác dụng của đinh lăng chữa ho, thanh nhiệt, lợi tiểu

Đinh lăng còn được gọi là cây gỏi cá, là loại cây nhỏ thường được trồng làm cây cảnh trước nhà. Cây đinh lăng được mọi người dùng để ăn như rau làm gia vị và chữa nhức đầu. Nhiều nơi thường lấy lá đinh lăng để nấu canh với thịt, cá để bồi bổ cho sản phụ, người già hoặc[Read More…]

Tác dụng cầm máu, giảm đau của cây tục đoạn

Tác dụng cầm máu, giảm đau của cây tục đoạn

Tục đoạn là bộ rễ phơi hay sấy khô của cây Xuyên Tục đoạn (Dipsacus asper Wall.) hay Trụ tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq.), thuộc họ Tục đoạn (Dipsacaceae). Trong rễ tục đoạn có saponin triterpen, 0x-sitosterol, daucosterol, sucrose. Theo Đông y, tục đoạn vị đắng cay, tính hơi ôn; vào kinh can và thận. Có tác dụng bổ can[Read More…]

Thăng ma và tác dụng trị sởi, cảm nhiệt

Thăng ma và tác dụng trị sởi, cảm nhiệt

Thăng ma là thân rễ của cây thăng ma, Bắc thăng ma hoặc Tây thăng ma(Cimicifuga sp.). Theo Đông y, thăng ma vị ngọt, cay, hơi đắng, tính hơi hàn. Vào các kinh phế, tỳ, vị và đại trường. Có tác dụng giải biểu thấu chẩn, thanh nhiệt giải độc, thăng dương cử hãm. Chữa ngoại cảm phong nhiệt sinh[Read More…]

Tác dụng của cây men sứa chữa băng huyết sau sinh

Tác dụng của cây men sứa chữa băng huyết sau sinh

Theo kinh nghiệm dân gian bà con thường lấy rễ cây men sứa làm thuốc, thu hái quanh năm. Đào về, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô. Khi dùng thái miếng mỏng, để sống hoặc sao qua. Dược liệu có vị đắng, tính mát, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong trừ thấp, sinh cơ. Lá [Read More…]

Trị đau thần kinh tọa với cây sau sau

Trị đau thần kinh tọa với cây sau sau

Sau sau có tên khác là sau trắng, cây thau, cổ yếm, có nhiều ở các tỉnh phía Bắc. Bộ phận dùng làm thuốc là quả (lộ lộ thông), lá (phong hương diệp), rễ (phong hương căn), nhựa (phong hương chi). Ngọn lá non được dùng làm thực phẩm. Theo Đông y, quả có vị đắng, mùi thơm, tính bình;[Read More…]

Tác dụng của hồng bì trị cảm, hạ sốt

Tác dụng của hồng bì trị cảm, hạ sốt

Theo y học cổ truyền, lá hồng bì có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm; thường dùng trị cảm mạo, nhiễm lạnh, hạ sốt. Hồng bì là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta để dùng làm thuốc và lấy quả ăn. Bộ phận dùng làm thuốc[Read More…]

Các loài hoa có tác dụng hỗ trợ điều trị tăng huyết áp

Các loài hoa có tác dụng hỗ trợ điều trị tăng huyết áp

Tăng huyết áp là một chứng bệnh thường gặp tại cộng đồng, ngoài những cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt… ảnh hưởng đến công tác và lao động, nghiêm trọng hơn, nếu không được kiểm soát và điều trị tốt,tăng huyết áp dễ gây tai biến mạch máu não để lại di chứng liệt và tàn phế, thậm chí gây[Read More…]

Tác dụng chữa sỏi thận, viêm đường tiết niệu với rễ cỏ tranh

Tác dụng chữa sỏi thận, viêm đường tiết niệu với rễ cỏ tranh

Bạch mao căn là rễ cỏ tranh mọc ra nhỏ như sợi tóc màu trắng. Theo Đông y, bạch mao căn có vị cam hàn. Tác dụng thanh nhiệt lợi tiểu, lương huyết sinh tân. Bạch mao căn được dùng tươi hoặc phơi khô dưới dạng thuốc sắc. Liều lượng: 30 – 35g/ngày (loại tươi); 12 – 20g/ngày (loại khô). Sau[Read More…]