Nóng gan là căn bệnh khá phổ biến ở nước ta. Căn bệnh này khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu bên trong cơ thể. Và để thoát khỏi tình trạng bệnh này thì nhiều người thắc mắc rằng không biết nóng gan nên uống gì? Cùng tìm hiểu qua chia sẻ dưới đây nhé!

Trong dân gian có rất nhiều bài thuốc từ tự nhiên giúp ích rất tốt trong việc làm mát gan, giảm mụn nhọt một cách hiệu quả dễ dàng hơn. Một số loại cây thuốc có tác dụng trị khỏi bệnh nóng gan mà mọi người có thể tham khảo như:

1. Cây diệp hạ châu trị mát gan

Trong đông y hay diệp hạ châu là vị thuốc giúp ích rất lớn trong việc bảo vệ gan, ngoài việc được áp dụng dùng làm thuốc trị bệnh mát gan ra thì cây diệp hạ châu còn được dùng làm thuốc trị một số bệnh về gan như: Bệnh viêm gan do virus B, C, A, Bệnh xơ gan cổ chướng, ung thư gan……Chính vì những thành phần quan trọng trong thuốc giúp cho việc giải độc gan luôn tốt nhất có thể.

Cách dùng: Có thể dùng 20g cây diệp hạ châu đã phơi khô, đem nấu với 1 lít nước trong 10 phút và dùng nước này uống thay nước hàng ngày.

Cây diệp hạ châu
Cây diệp hạ châu

2. Trà xanh trị mát gan, giải độc

Từ xa xưa ông bà ta đã biết sử dụng lá trà xanh vào việc làm nước uống mát cho cơ thể hàng ngày, đây không ngẫu nhiên chỉ là loại nước uống ưu chuộng như vậy mà trong trà xanh còn có những công dụng mà loại thảo dược này mang lại giúp ích rất tốt cho sức khỏe cũng như việc bảo vệ gan, thanh lọc cơ thể được mát mẻ hơn. Theo đó, các thầy thuốc Đông y đã biết trong lá trà xanh có chứa nhiều thành phần chống oxy, thanh lọc cơ thể giải độc gan. Vì vậy mà bổ sung thảo dược giải độc mát gan bên trong cơ thể sẽ giúp bạn điều trị được bệnh gan một cách hiệu quả tốt nhất.

Trà xanh
Trà xanh

Cách dùng: Dùng lá trà xanh đem vò nát lá trà và cho nước sôi vào chần qua và đổ ngay. Sau đó bạn cho nước sôi ngập lá và để ủ ấm khoảng 5 phút thì lấy ra uống trong ngày. Thực hiện thường xuyên sẽ thấy mụn nhọt sẽ mất đi đó các bạn nhé!

3. Dùng hoa Atiso giúp giải độc, làm mát gan

Theo Y học cổ truyền thì hoa atiso là thảo dược có tính hàn có khả năng giải nhiệt rất tốt, đồng thời những chất trong hoa Atiso còn có thể là chất chống lão hóa và phòng ngừa các bệnh ung thư vô cùng hiệu quả vì vậy nên hoa Atiso được dùng làm nước uống giải độc gan từ xa xưa vô cùng hiệu quả.

Trà hoa atiso
Trà hoa atiso

Cách dùng: Dùng hoa Atiso đã phơi khô đem nấu với nước uống hàng ngày, uống trong một tháng sẽ thấy bệnh nóng gan tự dưng biến mất, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn nhờ lá gan hoạt động tốt hơn.

4. Bông cải xanh trị mát gan, giải độc gan

Thêm một nguyên liệu nữa từ tự nhiên giúp điều trị bệnh nóng gan hiệu quả đó chính là bổ sung bông cải xanh trị mát gan. Một số nghiên cứu mới nhất nhận thấy trong cải xanh có chứa hàm lượng glucosinolate giúp ích rất nhiều trong cơ thể, được biết đây là một dạng enzyme tự nhiên có tác dụng bổ sung thêm enzyme cho gan giúp tăng cường chức năng hoạt động của gan và giảm nguy cơ mắc các bệnh về gan nguy hiểm.

Bông cải xanh
Bông cải xanh

Cách dùng: Mỗi ngày nên bổ sung thêm bông cải xanh vào trong các bữa ăn hàng ngày, và trong đó có việc chế biến rau cải dạng luộc, hấp luôn sẽ giúp bạn giữ tốt được các chất, tăng cường chức năng giúp gan giải độc hơn.

Áp dụng các loại thảo dược thiên nhiên làm thuốc uống điều trị nóng gan là một trong những giải pháp tốt, an toàn lại nhiều hiệu quả. Đồng thời những loại thảo dược kể trên cũng giúp mọi người phòng ngừa một số bệnh về gan rất tốt như gan nhiễm mỡ, suy gan, xơ gan…. Vì thế bạn có thể bổ sung chúng đúng cách hàng ngày để lá gan luôn khỏe mạnh. Hi vọng rằng những thông tin trên sẽ giúp bạn biết thêm cách bảo vệ lá gan khỏi bị nhiễm độc hàng ngày nhé!

Nhưng ngoài những bài thuốc trên ra thì các bạn cũng nên dùng thêm thuốc mát gan. Và bài thuốc mát gan dân gian được rất nhiều người tin tưởng và sử dụng đó chính là: http://ihph.org.vn/bai-thuoc-mat-gan-giai-doc-hieu-qua-voi-ca-gai-leo-12766.html

Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt nhất thì các bạn nên dùng theo đúng liều lượng và đúng cách để đạt được hiệu quả tốt nhất nhé.

Chúc bạn sức khỏe!

Xem thêm: 

Viêm gan B nên và không nên ăn gì?

Những quan điểm sai lầm khi dùng thuốc bổ gan