Từ lâu con người đã biết đến nấm linh chi và đây là một loại dược liệu được dùng làm thuốc có khả năng chữa và hỗ trợ phòng tránh bệnh rất là hiệu quả, đặc biệt là bệnh gan. Vậy tác dụng của nấm linh chi với các bệnh lý về gan như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua chia sẻ dưới đây nhé!

Riêng với các bệnh lý về Gan, Nấm Linh Chi thật sự hỗ trợ cực kỳ hiệu quả trong việc:

– Điều trị men gan cao
– Điều trị gan nhiễm mỡ
– Điều trị mỡ trong máu – Máu nhiễm mỡ
– Điều trị xơ gan cổ trướng ( Trường hợp nhẹ )
– Điều trị bệnh gan do uống nhiều rượu – bia
– Điều trị bệnh gan do nước nhiễm độc, do khánh sinh, do thực phẩm và thuốc nhiễm độc
– Giúp giải độc gan, mát gan, hỗ trợ chức năng gan
– Giúp giảm trướng bụng nhanh chóng do uống thuốc tây
– Giúp đào thải hết chất độc ra khỏi cơ thể

Tác dụng của nấm linh chi với bệnh gan
Tác dụng của nấm linh chi với bệnh gan

Vì Sao Nấm Linh Chi được xem là Siêu Thượng Dược đặc trị bệnh lý về Gan?

​Tên khoa học của Nấm Linh Chi là Ganoderma lucidum, chúng chủ yếu sống trong tự nhiên và hiện nay đang được nhân giống và nuôi trồng trong các trang trại Nấm tại Việt Nam. Với thành phần hơn 200 hoạt chất chứa trong Nấm Linh Chi là các chất dinh dưỡng có thể giúp cơ thể khỏe mạnh và cải thiện tình trạng sức khỏe nếu đang bệnh. Tuy nhiên tập trung chính vào 5 thành phần tạo nên công dụng kì diệu của Nấm Linh Chi như sau :

1. Polysaccharides

Polysaccharide là một trong những thành phần hữu hiệu nhất của Nấm linh chi, rất được các nhà y dược học coi trọng với những công dụng

– Tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể

– Cân bằng lượng đường trong máu và giúp cải thiện chức năng tuyến tụy

– Đào thải độc tố trong cơ thể tích tụ do ảnh hưởng môi trường ô nhiễm khói bụi kẹt xe, thực phẩm, rượu, bia, bức xạ máy tính, smartphone, công việc tiếp xúc với hóa chất…

2. Germanium hữu cơ

Hàm lượng Germanium trong Nấm linh chi rất cao giúp :

– Làm giảm mệt mỏi, stress, cải thiện chứng mất ngủ

– Chứa rất nhiều chất chống oxy hóa , giúp kiểm soát và ngăn chặn các gốc tự do gây tổn hại. Các gốc tự do là nguyên nhân chính của sự thoái hóa tế bào, ung thư và lão hóa.

– Tăng cường khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể để chống lại các tế bào ung thư

3. Adenosine

Adenosin là một loại chất có hoạt tính dược lý rất mạnh, cấu tạo cơ bản gồm nucleoside và purine, là một trong những thành phần chủ yếu của Nấm linh chi có các tác dụng:

– Làm giảm cholesterol và mỡ trong cơ thể

– Giúp thông thoáng động mạch với những mảng chất béo tích tụ, và hỗ trợ chức năng gan

4. Triterpenoid

Nấm linh chi cũng được tìm thấy có chứa hợp chất Triterpene giúp : Làm giảm cholesterol và chất béo, phòng ngừa táo bón, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa…

5. Tinh chất Acid ganoderic

Acid ganodenic là một trong những thành phần chủ yếu của Linh chi có hoạt tính dược lý mạnh, Ở Nhật Bản người ta rất coi trọng hàm hượng Acid ganodenic trong thượng phẩm Linh chi, nhất là hàm lượng Acid ganodenic càng cao thì chất lượng sản phẩm Nấm linh chi sẽ càng tốt. Acid ganodenic có các tác dụng: Trẻ hóa các tế bào trong cơ thể. Giúp làn da mịn màng, tươi sáng loại trừ nám, tàn nhang, mụn…

Với 5 thành phần chính độc đáo kể trên, Nấm linh chi giúp phục hồi cơ thể bằng cơ chế tác dụng gián tiếp. Trái với chức năng cung cấp dưỡng chất theo kiểu “thiếu thì bổ sung” của các loại thuốc bổ thông thường, Linh Chi hữu ích cho cơ thể nhờ chọn con đường vận hành khéo léo và linh động hơn nhiều qua kiểu đòn bẩy. Nó một mặt thanh lọc cơ thể toàn diện và đồng bộ qua tác dụng lợi tiểu và lợi mật, một mặt kích thích nhiều chuỗi phản ứng sinh hóa trong cơ thể nhờ vai trò xúc tác của khoáng tố vi lượng. Linh Chi khéo léo đánh thức sức đề kháng của cơ thể để từ đó điều chỉnh các rối loạn chức năng, làm lành các tổn thương cơ quan, phục hồi hệ miễn dịch. Một khi hội đủ 3 điều kiện vừa kể thì cơ thể rất khó bệnh, con người chậm già. Người xưa đâu có quá lời khi xếp Người xưa đâu có quá lời khi xếp Nấm linh chi vào nhóm Siêu thượng dược cải lão hoàn đồng.

Với những chia sẻ này thì hy vọng sẽ giúp bạn hiểu thêm về nấm linh chi và các công dụng về bệnh lý gan. Sử dụng đúng cách và đúng liều lượng để thấy được hiệu quả điều trị của bệnh nhé!

Chúc các bạn sức khỏe!

> Xem thêm: 

Hiệu quả chữa bệnh tiểu đường của cây lược vàng

Bí quyết giảm đau đầu bằng 5 loại trà thảo dược